Chứng Chỉ Bồi Dưỡng Giảng Viên Đại Học

Chứng Chỉ Bồi Dưỡng Giảng Viên Đại Học

Trong hệ thống hành chính thứ bậc của Việt Nam hiện nay, những cán bộ – công chức – viên chức – nhân viên được phân thành từng ngạch (bao gồm những người tương đương về năng lực, nghiệp vụ) và trong một ngạch có các bậc lương tương ứng. Hiện nay ở Việt Nam chủ yếu có 05 ngạch công chức chính

Trong hệ thống hành chính thứ bậc của Việt Nam hiện nay, những cán bộ – công chức – viên chức – nhân viên được phân thành từng ngạch (bao gồm những người tương đương về năng lực, nghiệp vụ) và trong một ngạch có các bậc lương tương ứng. Hiện nay ở Việt Nam chủ yếu có 05 ngạch công chức chính

Quản lý nhà nước ngạch chuyên viên, ngạch chuyên viên chính là gi?

Chuyên viên, chuyên viên chính là công chức hành chính có yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ cơ bản về một hoặc một số lĩnh vực các trong cơ quan, tổ chức hành chính từ cấp huyện trở lên, có trách nhiệm tham mưu, tổng hợp và triển khai thực hiện chế độ, chính sách theo ngành, lĩnh vực hoặc địa phương.

Ngạch chuyên viên, chuyên viên chính là công chức chuyên môn, nghiệp vụ trong hệ thống quản lý Nhà nước và quản lý sự nghiệp giúp việc cho lãnh đạo các đơn vị (Phòng, Ban, sở, Vụ, Cục…) tổ chức quản lý một lĩnh vực hoặc một vấn đề nghiệp vụ liên quan. Ngạch chuyên viên làm việc từ cấp Quận/ Huyện trở lên đến Cục – Vụ.

Bồi dưỡng chứng chỉ quản lý nhà nước ngạch chuyên viên dành cho công chức viên, chức ngạch chuyên viên hoặc tương đương với các công chức thuộc cơ quan nhà nước.

Chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên, chuyên viên chính là điều kiện bắt buộc phải có để thi công chức hoặc nếu cán bộ, công chức, viên chức muốn thi nâng ngạch, nâng lương.

Chương trình bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên cơ sở giáo dục đại học như thế nào?

Tại Điều 5 Quy định bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên cơ sở giáo dục đại học ban hành kèm theo Thông tư 20/2013/TT-BGDĐT quy định về chương trình bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên cơ sở giáo dục đại học như sau:

- Chương trình bồi dưỡng thể hiện mục tiêu, nội dung bồi dưỡng, quy định kiến thức, kỹ năng, phương pháp bồi dưỡng, cách thức đánh giá kết quả bồi dưỡng.

- Chương trình bồi dưỡng giảng viên gồm các loại: bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ quản lý, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh giảng viên và bồi dưỡng thường xuyên nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng phục vụ hoạt động nghề nghiệp.

Chương trình bồi dưỡng phải thể hiện đầy đủ các nội dung bồi dưỡng và được soạn thành bài giảng theo các nội dung bồi dưỡng.

- Chương trình, tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh giảng viên do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức xây dựng và ban hành sau khi có ý kiến thẩm định của Bộ Nội vụ.

Chương trình bồi dưỡng thường xuyên do cơ sở bồi dưỡng tổ chức xây dựng, biên soạn trên cơ sở các nội dung bồi dưỡng quy định trong Quy định bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên cơ sở giáo dục đại học ban hành kèm theo Thông tư 20/2013/TT-BGDĐT và phải được Hội đồng thẩm định có đủ thẩm quyền phê duyệt.

Chương trình bồi dưỡng giảng viên theo tiêu chuẩn chức vụ quản lý do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.

Tuyển sinh mở lớp bồi dưỡng cấp chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Công nghệ thông tin và An toàn thông tin

- Viên chức CNTT và tương đương các hạng chưa có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp CNTT;

- Các cá nhân có nhu cầu bồi dưỡng, cấp chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp CNTT;

- Viên chức An toàn thông tin và tương đương các hạng chưa có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp An toàn thông tin;

- Các cá nhân có nhu cầu bồi dưỡng, cấp chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp An toàn thông tin;

- Các đối tượng khác theo quy định pháp luật.

Theo thông tư số 08/2022/TT-BTTTT, ngày 30 tháng 6 năm 2022​ của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và xếp lương đối với viên chức chuyên ngành công nghệ thông tin, an toàn thông tin,

* Các ngành đào tạo về công nghệ thông tin và các ngành gần đào tạo về công nghệ thông tin bao gồm

+ Các ngành đào tạo về công nghệ thông tin, bao gồm: Sư phạm tin học, toán ứng dụng, toán tin, đảm bảo toán học cho máy tính và hệ thống tính toán, điện tử và tin học, công nghệ truyền thông và các ngành thuộc nhóm ngành Máy tính và Công nghệ thông tin trong Danh mục giáo dục đào tạo cấp IV trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định và Danh mục ngành, nghề đào tạo cấp IV trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định.

+ Các ngành gần đào tạo về công nghệ thông tin bao gồm: Điện tử - Viễn thông; Công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông; Kỹ thuật điện tử; Kỹ thuật viễn thông; Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử; Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông; Hệ thống thông tin quản lý; Kỹ thuật điện tử - viễn thông; Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa; Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa; Cơ sở toán học cho tin học.

Theo đúng quy định hiện hành (gồm 18 chuyên đề giảng dạy giảng dạy và 02 chuyên đề báo cáo, đi thực tế và viết Tiểu luận)

4. Kinh phí đào tạo: Liên hệ để biết thêm chi tiết

5. Đơn vị cấp chứng chỉ: Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông - Bộ Thông tin và Truyền thông

6. Lịch khai giảng: Thông báo khi học viên nộp hồ sơ

- Phiếu đăng ký học theo mẫu tải tại đây  (MẪU PHIẾU CDNN CNTT)   (MẪU PHIẾU CDNN AN TOÀNTT)

- Bằng tốt nghiệp cao nhất (công chứng)

- CMTND/CCCD/Giấy khai sinh (công chứng)

-  04 (bốn)  ảnh 3 x 4 (01 dán trên đơn, 03 ghi rõ thông tin cá nhân để trong phong bì)

THÔNG TIN LIÊN HỆ: 0912.241.605 - 0372.230.620

-----------------------------------------------------

# Công nghệ thông tin, # an toàn thông tin, # chuẩn chức danh, # nghề nghiệp, # chuẩn chức danh nghề nghiệp, # chuẩn chức danh nghề nghiệp công nghệ thông tin, # chuẩn chức danh nghề nghiệp an toàn thông tin

Keywords: Tuyển sinh, mở lớp, chứng chỉ, bồi dưỡng, chuẩn chức danh nghề nghiệp, công nghệ thông tin, an toàn thông tin

Giảng viên cơ sở giáo dục đại học tham gia chương trình bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ có phải đóng học phí không?

Căn cứ Điều 15 Quy định bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên cơ sở giáo dục đại học ban hành kèm theo Thông tư 20/2013/TT-BGDĐT quy định về kinh phí tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên cơ sở giáo dục đại học như sau:

Theo đó, việc đóng học phí của giảng viên cơ sở giáo dục đại học tham gia chương trình bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ được quy định như sau:

- Học phí do các đối tượng học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn hạng viên chức quy định tại khoản 2 Điều 2 Quy định bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên cơ sở giáo dục đại học ban hành kèm theo Thông tư 20/2013/TT-BGDĐT và giảng viên của các cơ sở giáo dục đại học công lập chi trả từ ngân sách bồi dưỡng;

- Còn đối với các giảng viên ngoài công lập phải đóng theo quy định của cơ sở bồi dưỡng.

Mục đích của chương trình học quản lý nhà nước ngạch chuyên viên

Tất cả các thông tin hữu ích đã được nhà trường tổng hợp lại trên bài viết. Hy vọng sau bài viết bạn đã bổ sung thêm nhiều kiến thức về quản lý nhà nước ngạch chuyên viên cho bản thân.

https://credit-n.ru/order/zaymyi-platiza.html

Giảng viên đại học được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về những nội dung gì?

Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên đại học (Hình từ Internet)

Theo quy định tại Điều 4 Quy định bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên cơ sở giáo dục đại học ban hành kèm theo Thông tư 20/2013/TT-BGDĐT thì nội dung bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên đại học bao gồm:

+ Các vấn đề mới về giáo dục đại học ở Việt Nam, các xu hướng phát triển của giáo dục đại học trên thế giới và các lĩnh vực liên quan;

+ Bồi dưỡng, cập nhật thường xuyên kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học, phương pháp giảng dạy chuyên ngành đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

- Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh:

+ Các vấn đề về chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn của giảng viên;

+ Các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục đại học;

+ Các vấn đề phát triển nghề nghiệp (như: ngoại ngữ, công nghệ thông tin, phương pháp giảng dạy, nghiên cứu khoa học, xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo,…).

- Bồi dưỡng theo yêu cầu thay đổi công việc: những vấn đề quản lí nhà nước về giáo dục bao gồm những quy định về chức trách, nhiệm vụ của giảng viên; những kiến thức đổi mới trong quản lí nhà nước về giáo dục đào tạo,...

Và tại Điều 7 Quy định bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên cơ sở giáo dục đại học ban hành kèm theo Thông tư 20/2013/TT-BGDĐT quy định về các hình thức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên cơ sở giáo dục đại học như sau:

- Căn cứ điều kiện, yêu cầu của nội dung bồi dưỡng có thể tổ chức các lớp bồi dưỡng theo hình thức tập trung (dài hạn, ngắn hạn) tại cơ sở được giao nhiệm vụ tổ chức bồi dưỡng.

- Với một số nội dung bồi dưỡng nâng cao trình độ đã có nhiều tài liệu, có thể hướng dẫn để học viên tự nghiên cứu, bồi dưỡng tại cơ sở.