Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.
Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.
Có khá nhiều người vẫn có thói quen sử dụng thiết bị điện tử trước giờ đi ngủ. Phần lớn họ đều cho rằng “xem mỏi mắt để dễ ngủ”. Trên thực tế thì vấn đề này lại mang kết quả hoàn toàn ngược lại. Bởi não bộ là một mạng lưới nơ-ron thần kinh phức tạp. Các mạng lưới này chịu trách nhiệm tăng sự tỉnh táo khi làm việc và thư giãn khi ngủ. Chúng rất dễ bị kích thích bởi các yếu tố bên ngoài.
Khi sử dụng các thiết bị điện tử, các mạng lưới thần kinh được kích hoạt để đáp ứng nhu cầu. Điều này sẽ khiến đồng hồ sinh học bị đảo lộn và làm ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ tự nhiên. Hơn nữa, các thiết bị điện tử thường phát ra ánh sáng màu xanh. Khoảng cách từ ánh sáng xanh đến mắt và rất ngắn. Điều này sẽ gây ức chế não bộ tiết hormone gây ngủ và gây cản trở đến chu kỳ ngủ.
Nhiều bệnh lý mà bản thân đang mắc phải cũng chính là “thủ phạm” tiềm ẩn gây ra tình trạng buồn ngủ nhưng không ngủ được. Một số bệnh lý điển hình như:
Đa phần những bệnh lý trên đều có khả năng bùng phát cơn đau hay cảm giác khó chịu vào ban đêm. Điều này khiến cho chu kỳ giấc ngủ bị cản trở, giấc ngủ bị đánh giấc và khó có thể trở lại giấc ngủ.
Ngoài những nguyên nhân đã được kể trên, tình trạng buồn ngủ nhưng không ngủ được cũng có thể xảy ra bởi nhiều nguyên nhân khác, như:
Giấc ngủ là một trong những nhu cầu thiết yếu và cần đáp ứng để đảm bảo tốt cho sức khỏe của mỗi người trong cuộc sống hiện nay. Một giấc ngủ sâu sẽ giúp bạn giảm bớt sự mệt mỏi, căng thẳng, chống uể oải hay ngáp ngắn ngáp dài và nạp thêm nguồn năng lượng mới để có thể bắt tay ngay vào công việc. Trung bình một người bình thường cần ngủ đủ từ 7 – 8 tiếng đồng hồ mỗi đêm. Đối với trẻ nhỏ cần ngủ nhiều hơn so với người lớn khoảng 9 – 10 giờ thậm chí có thể hơn.
Tuy nhiên, hiện nay không ít người rơi vào tình trạng buồn ngủ mà không ngủ được. Hiện tượng này có thể là dấu hiệu ban đầu của chứng mất ngủ cấp tính và có thể chuyển nhanh sang giai đoạn mãn tính nếu không được quan tâm và có hướng giải quyết triệt để.
Các chuyên gia đã chứng minh và cho biết, hiện tượng buồn ngủ nhưng không ngủ được có thể là dấu hiệu của bệnh suy nhược thần kinh. Người bệnh thường có trạng thái mất ngủ vào ban đêm và mệt mỏi, ngáp ngắn ngáp dài, uể oải, thậm chí ngủ gật vào ban ngày. Tình trạng chung của các đối tượng đang gặp phải thường có xu hướng buồn ngủ khi ngồi học tập hay làm việc nhưng khó chợp mắt khi nằm xuống.
Đa phần, hiện tượng buồn ngủ nhưng không ngủ được thường gặp khá phổ biến ở người trưởng thành mệt mỏi quá độ, áp lực từ công việc, đời sống và các mối liên hệ xã hội. Trường hợp số ít khác, trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ mới biết đi hay trẻ em ở độ tuổi đi học cũng có thể mắc phải. Điều này xảy ra khi trẻ nhỏ bỏ qua những giấc ngủ ngắn, thức khuya, đi ngủ muộn hoặc chất lượng giấc ngủ không được đảm bảo.
Theo thống kê của giới y học, trung bình có đến 10% người trưởng thành đang mất ngủ mãn tính và hơn 15% trường hợp bị mất ngủ cấp tính. Hiện nay, tỷ lệ này đang không ngừng gia tăng và tạo nên làn sóng ám ảnh của không ít người. Nếu gặp phải tình trạng buồn ngủ mà không ngủ được, người bệnh thường có những biểu hiện sau:
Những triệu chứng đã được liệt kê có thể gây ảnh hưởng không hề nhỏ đến sức khỏe thần kinh, tâm trạng, sức khỏe, công việc và chất lượng cuộc sống. Nghiêm trọng hơn, tình trạng buồn ngủ nhưng không thể ngủ được có thể trở thành thủ phạm tiềm ẩn dẫn đến các biến chứng nguy hiểm khác.
Tình trạng buồn ngủ nhưng không ngủ được hoàn toàn có thể khắc phục triệt để nếu người bệnh biết cách điều chỉnh thói quen đi ngủ và xây dựng lối sinh hoạt hằng ngày mà không nhất thiết sử dụng thuốc Tây y. Bởi điều trị chứng mất ngủ bằng thuốc Tây y không được nhiều chuyên gia khuyến khích sử dụng nếu không thực sự cần thiết.
Có cảm giác buồn ngủ nhưng không thể ngủ được có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu là do yếu tố tâm thần hoặc do các tác nhân bên ngoài. Cụ thể hơn:
Vận động mạnh hay sử dụng các chất kích thích trước giờ đi ngủ có khả năng kích thích não bộ hoạt động trước khi đi ngủ có thể dẫn đến tình trạng buồn ngủ nhưng không thể ngủ được. Khi não bộ bị kích thích quá mức sẽ khiến cho sức khỏe thần kinh bị căng thẳng, mệt mỏi và khó có thể đi vào giấc ngủ.
Áp lực từ công việc, áp lực từ cuộc sống hay các mối quan hệ xã hội rất dễ khiến con người bị mệt mỏi và căng thẳng. Điều này có thể làm ảnh hưởng không hề nhỏ đến sức khỏe tinh thần lẫn thể chất, thậm chí có khả năng khiến não bộ tỉnh táo và gây trì hoãn giấc ngủ.
Theo các chuyên gia chuyên nghiên cứu lĩnh vực mất ngủ cho hay, các triệu chứng căng thẳng, thần kinh mệt mỏi, lo lắng, trầm cảm là những nguyên nhân phổ biến dẫn đến tình trạng mất ngủ kinh niên. Những triệu chứng này có thể dần trở nên nghiêm trọng hơn nếu không được quan tâm và hướng điều trị tích cực.
Ngoài ra, nguyên nhân tâm lý khác cũng có thể chi phối giấc ngủ và dẫn đến tình trạng buồn ngủ nhưng không thể ngủ được, bao gồm: cáu gắt, dễ nổi nóng, giận hờn, bức xúc, đau buồn hay các chấn thương tâm lý khác.
Cơ thể quá nóng rất dễ gây bức bối, cáu giận và có thể dẫn đến tình trạng buồn ngủ nhưng không ngủ được, rối loạn giấc ngủ. Tuy nhiên, nhiệt độ của cơ thể có thể bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ môi trường. Do vậy, nhiệt độ phòng ngủ quá nóng có thể khiến bạn khó đi vào giấc ngủ sâu. Theo các chuyên gia, nhiệt độ phòng thích hợp để có được giấc ngủ ngon thường dao động từ 21 – 25ºC.
Để khắc phục tình trạng buồn ngủ nhưng không ngủ được cũng như nâng cao chất lượng giấc ngủ, người bệnh cần hình thành thói quen đi ngủ khoa học, cụ thể hơn:
Tuy nhiên, các cách kể trên chỉ phù hợp với tình trạng buồn ngủ mà không ngủ được thoáng qua vài ngày hoặc do yếu tố tâm lý trong 1 giai đoạn nhất định. Trường hợp mất ngủ kéo dài, cơ thể mệt mỏi, tinh thần căng thẳng là dấu hiệu của bệnh lý mà người bệnh cần thăm khám để có phương pháp điều trị phù hợp. Trong đó, điều trị mất ngủ bằng Đông y là phương pháp hiệu quả, an toàn nhất hiện nay.
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Việc buồn ngủ nhưng không thể ngủ được tuy không phải là tình trạng khó điều trị nhưng nếu không có những giải pháp khắc phục phù hợp và kịp thời có thể làm ảnh hưởng không hề nhỏ đến đồng hồ sinh học cũng như những hệ lụy khác về mặt sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Dưới đây là một số hệ lụy điển hình: