Cần Mang Gì Khi Đi Làm Giấy Khai Sinh

Cần Mang Gì Khi Đi Làm Giấy Khai Sinh

Bác sĩ BÙI THỊ HỒNG NHU, Trưởng Phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Từ Dũ (TP HCM), trả lời: Trước khi đi sinh bạn cần chuẩn bị một số giấy tờ sau:

Bác sĩ BÙI THỊ HỒNG NHU, Trưởng Phòng Công tác xã hội, Bệnh viện Từ Dũ (TP HCM), trả lời: Trước khi đi sinh bạn cần chuẩn bị một số giấy tờ sau:

Đi máy bay ra nước ngoài cần mang theo giấy tờ gì?

Hành khách khi làm thủ tục đi các chuyến bay quốc tế phải xuất trình một trong các loại giấy tờ sau:

Hộ chiếu hoặc giấy thông hành hoặc giấy tờ khác có giá trị xuất, nhập cảnh theo quy định của pháp luật như thị thực rời, thẻ thường trú, thẻ tạm trú

Thẻ căn cước công dân nếu Việt Nam và quốc gia liên quan ký kết điều ước hoặc thỏa thuận quốc tế cho phép công dân nước ký kết được sử dụng thẻ căn cước công dân thay cho việc sử dụng hộ chiếu trên lãnh thổ của nhau…

Trường hợp trẻ em không có hộ chiếu riêng thì họ tên, ngày, tháng, năm sinh và ảnh của trẻ em được ghi và dán vào hộ chiếu của người đại diện theo pháp luật, bao gồm: cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi hoặc người giám hộ.

Một số lưu ý khi chuẩn bị giấy tờ đi máy bay

Hành khách khi làm thủ tục đi các chuyến bay quốc tế phải xuất trình một trong các loại giấy tờ sau:

Hộ chiếu hoặc giấy thông hành hoặc giấy tờ khác có giá trị xuất, nhập cảnh theo quy định của pháp luật như thị thực rời, thẻ thường trú, thẻ tạm trú

Thẻ căn cước công dân nếu Việt Nam và quốc gia liên quan ký kết điều ước hoặc thỏa thuận quốc tế cho phép công dân nước ký kết được sử dụng thẻ căn cước công dân thay cho việc sử dụng hộ chiếu trên lãnh thổ của nhau…

Trường hợp trẻ em không có hộ chiếu riêng thì họ tên, ngày, tháng, năm sinh và ảnh của trẻ em được ghi và dán vào hộ chiếu của người đại diện theo pháp luật, bao gồm: cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi hoặc người giám hộ.

Trên đây là giải đáp về vấn đề: Đi máy bay cần mang theo giấy tờ gì? Nếu có thắc mắc liên quan, bạn đọc vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ.

Trước khi đi sanh bạn cần chuẩn bị sẵn các giấy tờ sau và đặt vào 1 bìa hồ sơ riêng để tránh thất lạc:

👉 Căn cước công dân (CCCD) hoặc chứng minh nhân dân (CMND) còn hạn sử dụng:

mang 2 bản photocopy không cần công chứng và mang theo bản chính để nhân viên y tế đối chiếu

👉 Để làm giấy chứng sanh cho bé:

▶ Nếu bạn đang dùng CCCD có gắn chip: không cần bổ sung thêm giấy tờ gì nữa.

▶ Nếu bạn đang dùng CCCD không gắn chip hoặc hộ chiếu hoặc CMND: bắt buộc phải kèm theo giấy xác nhận thông tin cư trú hoặc giấy thông báo số định danh cá nhân (do Công An địa phương cấp)

👉 Hồ sơ khám thai: gồm sổ khám thai, các kết quả siêu âm, xét nghiệm đã làm trong thai kỳ,…. Mẹ bầu nên sắp xếp các kết quả khám theo thứ tự thời gian để bác sĩ dễ dàng tìm kiếm.

Đối với các mẹ bầu có các bệnh lý khác kèm theo như: tim mạch, đái tháo đường, viêm gan…cần mang theo các hồ sơ khám chuyên khoa này để bác sĩ đánh giá đúng tình trạng bệnh trong quá trình điều trị tại Bệnh viện Từ Dũ

👉 Bảo hiểm y tế & Bản chính giấy chuyển tuyến BHYT (nếu có):

Bạn có thể trình diện BHYT bằng cách: trình Căn cước công dân có gắn chip, hoặc thông qua ứng dụng VssID, hoặc thẻ BHYT bản chính

Thai phụ đi sanh tại BVTD mà có thẻ BHYT, thì người bệnh vẫn được hưởng chi phí KCB BHYT đúng tuyến theo quy định là 100 % chi phí điều trị nội trú trong phạm vi thanh toán của Qũy BHYT (áp dụng từ ngày 1-1-2021 theo Luật BHYT sửa đổi năm 2014). Mức hưởng BHYT của người bệnh có thể là 80%, 95% hoặc 100% tùy theo đối tượng được quy định tại Điều 22 Luật BHYT sửa đổi.

Ngoài ra, người bệnh tự thanh toán phần đồng chi trả với BHYT và chi phí ngoài phạm vi thanh toán của BHYT bao gồm: tiền phòng dịch vụ, tiền công sanh/ mổ dịch vụ, và các dịch vụ khác... (nếu người bệnh có đăng ký).

👉 Trường hợp bạn có các loại thẻ Bảo hiểm dịch vụ khác:

Vì các công ty bảo hiểm liên kết với bệnh viện thay đổi liên tục nên để chủ động hơn bạn cần liên hệ công ty bảo hiểm để nắm thông tin rằng hợp đồng bảo hiểm của bạn có được bảo lãnh trực tiếp tại BV Từ Dũ hay không và cụ thể chi phí bạn sẽ được bảo lãnh như thế nào trước khi đến bệnh viện.

Khi đến nhập viện bạn cần xuất trình bản chính thẻ bảo hiểm này và chứng minh nhân dân, nếu bảo hiểm bạn mua có trong danh sách các công ty liên kết với bệnh viện thì nhân viên phụ trách sẽ hướng dẫn bạn và làm thủ tục.

Sau đó, công ty bảo hiểm sẽ gửi biên bản bảo lãnh đến bệnh viện (thông thường quá trình này sẽ mất từ 1 - 2 ngày làm việc kể từ lúc bạn nhập viện). Bạn sẽ được hưởng quyền lợi dựa trên biên bản bảo lãnh của công ty bảo hiểm.

Lưu ý nếu bạn có đồng thời BHYT và Bảo hiểm dịch vụ thì chỉ chọn 1 trong 2 loại bảo hiểm để hưởng tại bệnh viện, loại bảo hiểm còn lại bạn sẽ tự thanh toán tại cơ quan bảo hiểm.

👉 Một số giấy tờ khác: Phiếu thu thập lấy máu cuống rốn (nếu có), …

Liên hệ Chăm sóc khách hàng qua tin nhắn Zalo: 0967 96 10 10 (trong giờ hành chánh từ thứ 2 đến thứ 6) nếu bạn vẫn còn thắc mắc cần giải đáp

Đi máy bay trong nước cần mang theo giấy tờ gì?

Công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên đi các chuyến bay nội địa phải xuất trình một trong các loại giấy tờ hoặc dữ liệu điện tử có giá trị pháp lý tương đương sau:

Chứng minh nhân dân, Căn cước công dân, Hộ chiếu hoặc giấy thông hành, thị thực rời, thẻ thường trú, thẻ tạm trú;

Giấy chứng minh, chứng nhận của công an, quân đội nhân dân;

Thẻ Đảng viên; thẻ Nhà báo; thẻ Đại biểu Quốc hội;

Thẻ của Ủy ban An ninh hàng không dân dụng quốc gia; thẻ kiểm soát an ninh cảng hàng không, sân bay loại có giá trị sử dụng dài hạn;

Thẻ nhận dạng của các hãng hàng không Việt Nam;

Tài khoản định danh điện tử mức độ 2. Xem thêm: Hướng dẫn cách sử dụng VNeID khi làm thủ tục đi máy bay

Giấy xác nhận nhân thân do cơ quan công an xác nhận, có các thông tin: ngày, tháng, năm xác nhận; người xác nhận, cơ quan xác nhận; họ và tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi thường trú của người được xác nhận; lý do xác nhận. Giấy xác nhận có dán ảnh và đóng dấu giáp lai, có giá trị 30 ngày kể từ ngày xác nhận;

Giấy xác nhận của cơ quan có thẩm quyền chứng nhận hành khách là người vừa chấp hành xong bản án.

Lưu ý: Người Việt Nam từ đủ 14 tuổi đến trên 14 tuổi không quá 20 ngày có thể sử dụng các loại giấy tờ như người chưa đủ 14 tuổi.

Người chưa đủ 14 tuổi phải xuất trình một trong các loại giấy tờ sau:

Giấy khai sinh; trích lục giấy khai sinh;

Trích lục hộ tịch; văn bản xác nhận thông tin hộ tịch;

Trường hợp dưới 02 tháng tuổi chưa có giấy khai sinh thì phải có giấy chứng sinh; Tài khoản định danh điện tử mức độ 2;

Thông tin nhân thân của hành khách trong Tài khoản định danh điện tử mức độ 2 của bố hoặc mẹ hoặc người giám hộ đi cùng chuyến bay.

Giấy xác nhận của tổ chức xã hội đối với trẻ em do tổ chức xã hội đang nuôi dưỡng (chỉ có giá trị sử dụng trong 06 tháng kể từ ngày xác nhận).

Giấy xác nhận nhân thân do cơ quan công an xác nhận các nội dung: người xác nhận, cơ quan xác nhận; ngày, tháng, năm xác nhận; họ và tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi thường; ý do xác nhận. Giấy xác nhận có giá trị trong vòng 30 ngày kể từ ngày xác nhận.

Căn cước công dân, Chứng minh thư nhân dân, hộ chiếu (hộ chiếu riêng hoặc kèm hộ chiếu của cha mẹ).